Tầm Quan Trọng Trong Việc Duy Trì Chỉ Số Đường Huyết Cho Người Bệnh Tiểu Đường



Chào Bạn!

 

Hỏi Đường Huyết Là Gì ? Tầm Quan Trọng Của đường Huyết, hôm nay Cùng các chuyên gia ta vấn tìm hiểu và giải đáp cùng bạn về chỉ số đường huyết nhé!

 

Đo Chỉ Số Đường Huyết

 

Trong y học, đường huyết là một thuật ngữ chỉ hàm lượng đường có trong máu.

 

cấu Tạo Sinh Học Của cấu Trúc

 

Đường Glucose là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nhiên liệu chính cho hệ thần kinh và tổ chức não bộ.

 

kiểm soát chỉ số đường huyết

 

Chỉ số đường huyết trong máu luôn luôn thay đổi, tăng lên hoặc hạ xuống tùy vào thời điểm và tình trạng sức khỏe của con người, tuy nhiên nếu đường huyết tăng lên hoặc giảm xuống quá nhiều mức độ bình thường thì đó là một dấu hiệu bất bình thường của sức khỏe con người.

 

 
 

Chỉ Số đường huyết ổn định ở mức lý tưởng đường huyết ổn định ở mức từ 4.0 mmol/L đến 6.5 mmol/L

 

Nếu Tăng đường huyết gây Nên Nguy Hiểm Như Thế Nào ?

 

Tăng Huyết Áp

 

Đường huyết tăng cao là hiện tượng có quá nhiều đường Glucose trong máu, khi chỉ số đường huyết tăng cao đến một mức độ nhất định- vào khoảng vượt 6,5 mmol / L sẽ kéo theo những triệu chứng bất thường như: đi tiểu nhiều lần trong ngày, khát nước và cảm thấy mệt mỏi.

hàng loạt biến chứng đáng sợ như :

bệnh tiểu đường toan Ceton, các bệnh về tim mạch, chứng đục thủy tinh thể..vv.vv

 

Ngược lại với trường hợp đường huyết cao là hạ đường huyết,

 

- Đây là hiện tượng chỉ số đường huyết giảm xuống đột ngột quá ngưỡng bình thường- giảm xuống dưới mức 4.0mmol/l 

 
 

 - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạ đường huyết đó là do dùng quá liều insulin hoặc thuốc uống, tiêm insulin không đúng cách- trường hợp thường gặp ở người tiểu đường.

 

Triệu chứng của hạ đường huyết chia ra làm 3 mức độ:

 

- Nhẹ: Cảm thấy đói cồn cào, xót ruột, đau bụng, ra nhiều mồ hôi, run tay, xuất hiện cảm giác mệt mỏi

 

- Trung bình: Rối loạn giấc ngủ, các biểu hiện bất thường về thần kinh, thay đổi tính tình, dễ bị kích động, giảm hoạt động trí tuệ.

 

Nặng: Bị kích động mạnh, dấu hiệu liệt nửa người, co giật hoặc hôn mê sâu. Bệnh tiến triển kéo dài có thể gây phù não hoặc di chứng thần kinh vĩnh viễn.

Trong một số trường hợp, hạ đường huyết là hậu quả của việc nhịn ăn giảm cân không đúng cách, để tránh bị hạ đường huyết vì lý do này chúng ta cần có một chế độ ăn giảm cân với những thực phẩm giảm cân hiệu quả và khoa học hơn.

 

- Để có một chỉ số đường huyết an toàn và ổn định, chúng ta cần phải theo dõi thường xuyên đường huyết của cơ thể mình.để nhằm có Phương Pháp điều điều trị tốt nhất , 

- Đồng thời có một chế độ ăn uống hợp lý, sử dụng các loại thực phẩm có khả năng điều hòa (tăng, giảm) đường huyết như : rau bó xôi, yến mạch, các loại đậu, đặc biệt là 

- Song song với một chế độ ăn uống lành mạnh, chúng ta còn cần phải gia tăng các hoạt động vận động cơ thể, tránh xa các loại chất kích thích, thuốc lá, bia rượu cũng như hạn chế bớt những điều gây căng thẳng trong cuộc sống.

 

Chúc bạn Vui Khỏe và hạnh Phúc !

(Bài sưu tầm)